Sách giáo khoa cải cách tiếng Việt 2018
Bu theo vấn đề nóng hổi Sách Giáo Khoa cải cách của VN (và theo yêu cầu của chị Ngọc) thì mình ghi ý kiến của mình nhe.
Ý kiến của mình dựa trên:
1) những gì đã học (mình học đại học tại Ý ngành: Ngôn ngữ và văn học nước ngoài, bao gồm Anh, Ý và tây Ban Nha). Nên mọi người cũng thấy đó, tui chỉ có thể nói dựa trên ngôn ngữ học của 3 tiếng này, và ngôn ngữ học cơ bản nhưng ko chuyên sâu ngôn ngữ học tiếng Việt, vì tui ko học, hay làm bài nghiên cứu nào cả.
2) Có con vừa học xong lớp 1 ở Ý
3) dù tui ko học ngôn ngữ học tiếng việt, nhưng rất may, tiếng Ý và tiếng Tây Ban Nha có cấu trúc phát âm nhận chữ rất giống tiếng Việt. (tại sao giống vậy? vì Alexandre de Rhodes là người Pháp nhưng chế ra tiếng quốc ngữ Việt Nam dựa trên set chứ alphabet latinh va cách ghép vần của tiếng Portuguese Bồ Đào Nha- portuguese là lai giữa tiếng Ý và tiếng Tây Ban Nha, nên cấu trúc rất giống. Thế nên khi ông áp dụng tiếng của ông vào tiếng Việt thì tiếng Việt rất đặc biệt! :)
Reference: https://en.wikipedia.org/wiki/Alexandre_de_Rhodes
thấy các bậc phụ huynh ở VN nháo nhào ghê quá! nên tui sẽ giải thích 1 tý dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của mình.
tui chỉ coi vài clip dạy đánh vần trên youtube thôi, nhưng nhìn chung, tui đồng ý với cách dạy này. Vì nó là 1 cách dạy chuẩn quốc tế, dựa trên bảng phát âm quốc tế International phoneticl alphabets - viết tắt là IPA . Cái IPA này mọi người thấy thường xuyên ở bất cứ 1 cuốn từ điển tiếng Anh nào. 1 cách tường tận hơn, bà con mở từ điển oxford ra, phần phiên âm họ dùng cái này.
Tui thấy ở VN dạy chữ Q chữ C được phiên âm lại là /k/ là chính xác. Mặc dù có nhiều người nói là làm nửa vời blah blah, vì phải là chử QU mới dc có âm /k/. tui ko nói họ sai (vì tui ko biết), nhưng theo chuẩn quốc tế, Q có âm là /k/. Trong tiếng Ý, chữ viết QU y như chữ QU của tiếng việt. Phát âm y nhau luôn! Thế họ dạy bọn nhỏ làm sao? Dạy theo phương thức irregular - trường học đặc biệt. Nghĩa là tự nhận và nhớ. Họ nói Q là /k/, nhưng khi đi với 2 chữ như: IU, IA thì nó đọc thành /kwi/, /kwa/ (QUI, QUA). Và cứ thế mà nhớ thôi!
*Trong ngôn ngữ học, chữ QUI QUA có 2 âm vocals đi chung thì được gọi là diphthong nên mới ra cái âm quy trong bánh quy, hay âm qua trong quả trứng.
Tương tự như vậy cho cách đọc ua oa gì đó, mình không nhớ rõ trong clip dạy tiếng việt. Tuy nhiên, tiếng Việt rất khó, khó hơn tiếng Ý, Tây Ban Nha, vì có rất nhiều diphthong, như hOA hÒE, hÒAng gia, ... lại còn có dấu, những 6 dấu (sắc, huyền hỏi ngã nặng, ngang), lại còn uốn óe lưỡi cho ra chữ ă, chữ â, ... cách cô giáo trong clip dạy tiếng Việt họ dạy dữa trên phần phiên âm phonies, nó khác hoàn toàn cách viết (graphics). Ngay cả sinh viên tụi mình, lần đầu tiên học cũng hay nhầm, nên bài đầu tiên giáo sư dạy là phân biện tên của chúng để ko nhầm cách viết và cách đọc. Nên mình sẽ ko trách phụ huynh nhảy lên mắng bộ giáo dục xối xả! vì cần 1 bài học kha khá để hiểu những cái này. :)
Đây là tam giác vowals, mọi người thấy đó, âm thì có 1 âm chính ở 3 góc thôi và ngay cái tâm tam giác là SWA phát âm là ơ của tiếng việt. rồi cách âm còn lại, nó lai với nhau và nằm đâu đó trong cái tam giác này. ví dụ cho thấy, ngôn ngữ phát âm khác và cần thời gian học hỏi để hiểu.
Đấy là chưa nói, học ngôn ngữ học tiếng Anh còn khó hơn nữa, vì chữ viết tiếng Anh và phiên âm tiếng anh khác nhau gần như hoàn toàn :p thế nên chữ viết tiếng Việt và phiên âm (hay cách đánh vần khác nhau) là bình thường. :)
Thế tụi nhỏ hiểu ko?? ở Ý hiểu hết! đọc giỏi! và ko bị sai chính tả nhiều! NHƯNG tùy cách dạy và yêu cầu của trường. Cái này mình ko biết.
Ở Ý, lớp 1 chỉ học chữ cái. ko yêu cầu biết đọc sau khi kết thúc 1 năm học. nhiều trường hợp học hết lớp 1 mà chả đọc ra ngô khoai gì, nhưng họ vẫn ko cho đó là quan trọng. mà SAU KHI học hết lớp 2, nếu vẫn ko đọc dc, thì họ lại xét trường học bị chứng khó đọc Dyslexia --> nghĩa là trẻ thật sự bị chứng đó. Nghĩa là gì? nghĩa là họ cho thời gian trẻ nhỏ thông thạo cách đọc là 2 năm nhé!
Có 1 số bài phân tích ngôn ngữ học dài ngoằng, xin lỗi, mình ko có thời gian đọc hết. NHƯNG mình tin là đã ra được 1 quyển sách, nhìn cách dạy, thì ko phải là ngu dốt làm đại làm bừa, vì không hiểu ngôn ngữ học thì không cách chi ghi ra được như vầy. Nếu có khó hiểu rối rắm, có lẽ:
1) người nghe (phụ huynh chẳng hạn) không học ngành ngôn ngữ học
2) người giải thích chưa giải thích thấu đáo. Nhưng nói thật, giải thích kỹ làm sao dc? như mình học ngôn ngữ học cả mấy năm, mà cũng chỉ là học, chứ chưa nghiên cứu cái gì, chưa thực sự viết 1 quyển sách nào!. Nói chi trong 1 buổi người ta giài thích cho mình 1 cách logic của ngôn ngữ!
NHƯNG, mọi người ơi, ngôn ngữ học ra được phiên bản này, họ đã nghiên cứu rất kỹ cấu trúc ngôn ngữ tự nhiên - ngôn ngữ nói, lịch sử, và cấu trúc vòm miệng, cách phát âm, lấy hơi ... chứ ko phải họ ngồi đoán mò đâu!
Thế sao bố mẹ người Ý ko nhảy lên chửi nhỉ?? Vì nước người ta đã có 1 cách dạy thống nhất IPA từ chục năm rồi (có thay đổi theo nhiều năm, như chồng mình có khi nhìn sách con Asia cũng ko hiểu tại sao họ dạy vậy), nhưng cái cốt lõi ko thay đổi nhiều cho lắm.
Theo mình nhận thấy, nếu học theo IPA, thì sau này học ngôn ngữ khác dễ hơn, vì phân biệt dc cách ghi và cách đánh vần khác nhau.
Điều quan trọng là gì? các con mình sau 1, 2 năm cũng sẽ biết đọc.
Lại nói thêm, chị hỏi sao ko dạy con học nhiều. HỌC ở đây mà kiểu bắt làm bài tập, và giảng bài như trong trường thì mình ko làm đâu. Dạy sớm để làm cái gì bây giờ? dù Ý có cho nhảy lớp mình cũng ko cần con mình nhảy lớp! đời quá ngắn! thay vì học lớp 1, nhảy lên lớp 2, lớp 3 rồi có chắc nó thành ông apple hay amazon ko? trường hợp siêu nhân ko nói! chứ bắt nó ngồi học bỏ chơi, bỏ các kỹ năng sống khác để nhảy lớp thì làm gì?? what for?? mình già thế này vẫn còn ngồi học, học là 1 chặng đường rất rất rất dài, ko phải vài năm, vàng tháng! bỏ hết tuổi thơ, thanh xuân để nhảy lớp rồi có lấy lại được đâu?? Mình bắt hay thích con HỌC bằng cách chăm đọc sách, thích làm tính đố, thích làm thí nghiệm. cái đó thì mình khó! và hơi quá khích! chứ bắt ngồi học để rồi vô lớp học lại (thì nó chán, nó ko thích học càng tệ), hoặc cho nhảy lớp với những đứa lớn hơn trong khi nó bé hơn, thấy khác biệt, rồi ngồi è ra học học để chạy theo người khác thì thôi, mình ko muốn đâu. Nội con dc chọn vô đội tuyển bơi mình đã ko thích lắm, vì áp lực và phải vận động hơi nhiều. Mình thích con mình bình bình vui vẻ, thích học hỏi chứ ko chán học hỏi, chỉ chúi mũi vào sách mà hỏi gì cũng trơ mặt ra thì chán lắm! :(
Tóm lại thì cái gì mới cũng có nhiều ý kiến! Nhưng có nhiều clip trên mạng thấy ko đâu vào đâu cả! hơi bức xúc nên mình ghi ra thôi. Nhiều khi chúng ta ko thích, ko đồng ý với 1 ai đó, nhưng điều họ làm, họ nói, không có nghĩa là sai! :( Nếu phản biện, nên phản biện chính xác!
Mình xin copy lại phần comment của em Quỳnh - từng học phương pháp này. Quỳnh là bạn nhiều năm của mình, em từng thủ khoa đại học, học tại Pháp, Ý, và thực sự rất giỏi!
"em học chương trình đó cách đây 30 năm nè chị. Bản thân em nhìn lại thì em thấy khá ổn. Mẹ em cũng dạy cấp 2 trong cùng thời gian đó thì có nhận xét là các bạn học chương trình này ở cấp 1, khi lên cấp 2 thường ít viết sai chính tả, câu cú đúng ngữ pháp.
Về mặt ngôn ngữ học thì em nghĩ là hiện tại đã có rất nhiều bài của các bên chia sẻ để chứng minh là nó hiệu quả và có hệ thống.
Còn về phần là người thụ hưởng chương trình này, em ghi nhận lại như vầy:
- sang học kỳ 2 thì em bắt đầu đọc thành thạọ rồi.
- em thích nhất là chương trình học văn của Thực Nghiệm. Em vẫn còn nhớ sang đầu lớp 2 là em đã bắt đầu viết được các đoạn văn và còn được cô giáo khen là đã bộc lộc tốt khả năng tư duy ngôn ngữ và diễn đạt. Em vẫn còn nhớ năm lớp 2 học về cách tự dựng lại hình ảnh tưởng tượng từ các câu ca dao tục ngữ. Năm lớp 3 học về cách tìm nghĩa bóng trong văn bản. Năm lớp 4 học về tìm chủ đề và tư tưởng của tác giả và tác phẩm. Năm lớp 5 thì tổng hợp lại tất cả những cái nêu trên (gọi là tìm ý).
- về mặt các ví dụ mà họ nêu ra trong sách giáo khoa, bây giờ đọc lại thì một số cái đúng là cũ kỹ ghê. Cái này em không phản đối vì lẽ ra sau 1 số năm nhất định thì nên revise lại nội dung cho hợp thời đại, dù cái bài quả bứa bị ném đá nhiều nhất, thật ra nó vốn ở trong sách quốc văn giáo khoa thư. Tuy nhiên em lại không nhớ gì về mấy cái đó. Có thể vì nó nằm ở giai đoạn học đọc nên lúc đó em lo mà decode chăng haha.
Cái mà em nhớ là những đoạn văn rất đẹp trong sách, theo em đến tận bây giờ. Ví dụ lúc học về tả người thì em không bị tình trạng môi dọc dừa, mặt trái xoan, mắt bồ câu như nhiều bạn nhỏ khác học trường ngoài. Bài mẫu ví dụ trong sách mà họ giới thiệu cho em là từ "Tuổi thơ im lặng" cua Duy Khán và trích đoạn từ truyện Kiều.
Theo em thì những thứ đó giúp hình thành cho em 1 standard nhất định về cảm thụ nghệ thuật và văn học về sau. Về thành thực là em không thấy có gì khó hay quá sức với em lúc đó. Khi đi học, em thấy khá enjoy
ngoài ra còn có comment của chị Hạnh cũng học phương pháp này. Chị Hạnh là 1 người rất tài, từng làm sếp Nielsen hồi xưa khen nức nở ngay tuần đầu tiên và bây giờ là síp rất thành công rùi! :) (sao tui quen nhiều người tài thế này! nên học mãi mà chẳng dừng dc! :*)
" Hồi bé chị học hết lớp 5 chương trình thực nghiệm luôn. Ko chắc chương trình bây giờ có giống y như bộ sách mình học cách nay 20 mấy năm hay ko, nhưng chắc cũng có liên đới vì lúc đó chị thấy tên trường tụi chị là "Thực Nghiệm", sách vở khác các bạn trường khác. Lại còn học đếm là "ba trăm linh bảy" chứ không phải "ba trăm lẻ bảy". Rồi học cũng bình thường ko sao hết, vẫn đọc viết bình thường đây. Cái clip ấy theo chị rất phản cảm và phiến diện. Chưa chắc bảo các bậc cha mẹ như thế dạy con họ đọc viết đánh vần đã trơn tru à nha."
Ý kiến của mình dựa trên:
1) những gì đã học (mình học đại học tại Ý ngành: Ngôn ngữ và văn học nước ngoài, bao gồm Anh, Ý và tây Ban Nha). Nên mọi người cũng thấy đó, tui chỉ có thể nói dựa trên ngôn ngữ học của 3 tiếng này, và ngôn ngữ học cơ bản nhưng ko chuyên sâu ngôn ngữ học tiếng Việt, vì tui ko học, hay làm bài nghiên cứu nào cả.
2) Có con vừa học xong lớp 1 ở Ý
3) dù tui ko học ngôn ngữ học tiếng việt, nhưng rất may, tiếng Ý và tiếng Tây Ban Nha có cấu trúc phát âm nhận chữ rất giống tiếng Việt. (tại sao giống vậy? vì Alexandre de Rhodes là người Pháp nhưng chế ra tiếng quốc ngữ Việt Nam dựa trên set chứ alphabet latinh va cách ghép vần của tiếng Portuguese Bồ Đào Nha- portuguese là lai giữa tiếng Ý và tiếng Tây Ban Nha, nên cấu trúc rất giống. Thế nên khi ông áp dụng tiếng của ông vào tiếng Việt thì tiếng Việt rất đặc biệt! :)
Reference: https://en.wikipedia.org/wiki/Alexandre_de_Rhodes
thấy các bậc phụ huynh ở VN nháo nhào ghê quá! nên tui sẽ giải thích 1 tý dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của mình.
tui chỉ coi vài clip dạy đánh vần trên youtube thôi, nhưng nhìn chung, tui đồng ý với cách dạy này. Vì nó là 1 cách dạy chuẩn quốc tế, dựa trên bảng phát âm quốc tế International phoneticl alphabets - viết tắt là IPA . Cái IPA này mọi người thấy thường xuyên ở bất cứ 1 cuốn từ điển tiếng Anh nào. 1 cách tường tận hơn, bà con mở từ điển oxford ra, phần phiên âm họ dùng cái này.
Tui thấy ở VN dạy chữ Q chữ C được phiên âm lại là /k/ là chính xác. Mặc dù có nhiều người nói là làm nửa vời blah blah, vì phải là chử QU mới dc có âm /k/. tui ko nói họ sai (vì tui ko biết), nhưng theo chuẩn quốc tế, Q có âm là /k/. Trong tiếng Ý, chữ viết QU y như chữ QU của tiếng việt. Phát âm y nhau luôn! Thế họ dạy bọn nhỏ làm sao? Dạy theo phương thức irregular - trường học đặc biệt. Nghĩa là tự nhận và nhớ. Họ nói Q là /k/, nhưng khi đi với 2 chữ như: IU, IA thì nó đọc thành /kwi/, /kwa/ (QUI, QUA). Và cứ thế mà nhớ thôi!
*Trong ngôn ngữ học, chữ QUI QUA có 2 âm vocals đi chung thì được gọi là diphthong nên mới ra cái âm quy trong bánh quy, hay âm qua trong quả trứng.
Tương tự như vậy cho cách đọc ua oa gì đó, mình không nhớ rõ trong clip dạy tiếng việt. Tuy nhiên, tiếng Việt rất khó, khó hơn tiếng Ý, Tây Ban Nha, vì có rất nhiều diphthong, như hOA hÒE, hÒAng gia, ... lại còn có dấu, những 6 dấu (sắc, huyền hỏi ngã nặng, ngang), lại còn uốn óe lưỡi cho ra chữ ă, chữ â, ... cách cô giáo trong clip dạy tiếng Việt họ dạy dữa trên phần phiên âm phonies, nó khác hoàn toàn cách viết (graphics). Ngay cả sinh viên tụi mình, lần đầu tiên học cũng hay nhầm, nên bài đầu tiên giáo sư dạy là phân biện tên của chúng để ko nhầm cách viết và cách đọc. Nên mình sẽ ko trách phụ huynh nhảy lên mắng bộ giáo dục xối xả! vì cần 1 bài học kha khá để hiểu những cái này. :)
Đây là tam giác vowals, mọi người thấy đó, âm thì có 1 âm chính ở 3 góc thôi và ngay cái tâm tam giác là SWA phát âm là ơ của tiếng việt. rồi cách âm còn lại, nó lai với nhau và nằm đâu đó trong cái tam giác này. ví dụ cho thấy, ngôn ngữ phát âm khác và cần thời gian học hỏi để hiểu.
Đấy là chưa nói, học ngôn ngữ học tiếng Anh còn khó hơn nữa, vì chữ viết tiếng Anh và phiên âm tiếng anh khác nhau gần như hoàn toàn :p thế nên chữ viết tiếng Việt và phiên âm (hay cách đánh vần khác nhau) là bình thường. :)
Thế tụi nhỏ hiểu ko?? ở Ý hiểu hết! đọc giỏi! và ko bị sai chính tả nhiều! NHƯNG tùy cách dạy và yêu cầu của trường. Cái này mình ko biết.
Ở Ý, lớp 1 chỉ học chữ cái. ko yêu cầu biết đọc sau khi kết thúc 1 năm học. nhiều trường hợp học hết lớp 1 mà chả đọc ra ngô khoai gì, nhưng họ vẫn ko cho đó là quan trọng. mà SAU KHI học hết lớp 2, nếu vẫn ko đọc dc, thì họ lại xét trường học bị chứng khó đọc Dyslexia --> nghĩa là trẻ thật sự bị chứng đó. Nghĩa là gì? nghĩa là họ cho thời gian trẻ nhỏ thông thạo cách đọc là 2 năm nhé!
Có 1 số bài phân tích ngôn ngữ học dài ngoằng, xin lỗi, mình ko có thời gian đọc hết. NHƯNG mình tin là đã ra được 1 quyển sách, nhìn cách dạy, thì ko phải là ngu dốt làm đại làm bừa, vì không hiểu ngôn ngữ học thì không cách chi ghi ra được như vầy. Nếu có khó hiểu rối rắm, có lẽ:
1) người nghe (phụ huynh chẳng hạn) không học ngành ngôn ngữ học
2) người giải thích chưa giải thích thấu đáo. Nhưng nói thật, giải thích kỹ làm sao dc? như mình học ngôn ngữ học cả mấy năm, mà cũng chỉ là học, chứ chưa nghiên cứu cái gì, chưa thực sự viết 1 quyển sách nào!. Nói chi trong 1 buổi người ta giài thích cho mình 1 cách logic của ngôn ngữ!
NHƯNG, mọi người ơi, ngôn ngữ học ra được phiên bản này, họ đã nghiên cứu rất kỹ cấu trúc ngôn ngữ tự nhiên - ngôn ngữ nói, lịch sử, và cấu trúc vòm miệng, cách phát âm, lấy hơi ... chứ ko phải họ ngồi đoán mò đâu!
Thế sao bố mẹ người Ý ko nhảy lên chửi nhỉ?? Vì nước người ta đã có 1 cách dạy thống nhất IPA từ chục năm rồi (có thay đổi theo nhiều năm, như chồng mình có khi nhìn sách con Asia cũng ko hiểu tại sao họ dạy vậy), nhưng cái cốt lõi ko thay đổi nhiều cho lắm.
Theo mình nhận thấy, nếu học theo IPA, thì sau này học ngôn ngữ khác dễ hơn, vì phân biệt dc cách ghi và cách đánh vần khác nhau.
Điều quan trọng là gì? các con mình sau 1, 2 năm cũng sẽ biết đọc.
Lại nói thêm, chị hỏi sao ko dạy con học nhiều. HỌC ở đây mà kiểu bắt làm bài tập, và giảng bài như trong trường thì mình ko làm đâu. Dạy sớm để làm cái gì bây giờ? dù Ý có cho nhảy lớp mình cũng ko cần con mình nhảy lớp! đời quá ngắn! thay vì học lớp 1, nhảy lên lớp 2, lớp 3 rồi có chắc nó thành ông apple hay amazon ko? trường hợp siêu nhân ko nói! chứ bắt nó ngồi học bỏ chơi, bỏ các kỹ năng sống khác để nhảy lớp thì làm gì?? what for?? mình già thế này vẫn còn ngồi học, học là 1 chặng đường rất rất rất dài, ko phải vài năm, vàng tháng! bỏ hết tuổi thơ, thanh xuân để nhảy lớp rồi có lấy lại được đâu?? Mình bắt hay thích con HỌC bằng cách chăm đọc sách, thích làm tính đố, thích làm thí nghiệm. cái đó thì mình khó! và hơi quá khích! chứ bắt ngồi học để rồi vô lớp học lại (thì nó chán, nó ko thích học càng tệ), hoặc cho nhảy lớp với những đứa lớn hơn trong khi nó bé hơn, thấy khác biệt, rồi ngồi è ra học học để chạy theo người khác thì thôi, mình ko muốn đâu. Nội con dc chọn vô đội tuyển bơi mình đã ko thích lắm, vì áp lực và phải vận động hơi nhiều. Mình thích con mình bình bình vui vẻ, thích học hỏi chứ ko chán học hỏi, chỉ chúi mũi vào sách mà hỏi gì cũng trơ mặt ra thì chán lắm! :(
Tóm lại thì cái gì mới cũng có nhiều ý kiến! Nhưng có nhiều clip trên mạng thấy ko đâu vào đâu cả! hơi bức xúc nên mình ghi ra thôi. Nhiều khi chúng ta ko thích, ko đồng ý với 1 ai đó, nhưng điều họ làm, họ nói, không có nghĩa là sai! :( Nếu phản biện, nên phản biện chính xác!
Mình xin copy lại phần comment của em Quỳnh - từng học phương pháp này. Quỳnh là bạn nhiều năm của mình, em từng thủ khoa đại học, học tại Pháp, Ý, và thực sự rất giỏi!
"em học chương trình đó cách đây 30 năm nè chị. Bản thân em nhìn lại thì em thấy khá ổn. Mẹ em cũng dạy cấp 2 trong cùng thời gian đó thì có nhận xét là các bạn học chương trình này ở cấp 1, khi lên cấp 2 thường ít viết sai chính tả, câu cú đúng ngữ pháp.
Về mặt ngôn ngữ học thì em nghĩ là hiện tại đã có rất nhiều bài của các bên chia sẻ để chứng minh là nó hiệu quả và có hệ thống.
Còn về phần là người thụ hưởng chương trình này, em ghi nhận lại như vầy:
- sang học kỳ 2 thì em bắt đầu đọc thành thạọ rồi.
- em thích nhất là chương trình học văn của Thực Nghiệm. Em vẫn còn nhớ sang đầu lớp 2 là em đã bắt đầu viết được các đoạn văn và còn được cô giáo khen là đã bộc lộc tốt khả năng tư duy ngôn ngữ và diễn đạt. Em vẫn còn nhớ năm lớp 2 học về cách tự dựng lại hình ảnh tưởng tượng từ các câu ca dao tục ngữ. Năm lớp 3 học về cách tìm nghĩa bóng trong văn bản. Năm lớp 4 học về tìm chủ đề và tư tưởng của tác giả và tác phẩm. Năm lớp 5 thì tổng hợp lại tất cả những cái nêu trên (gọi là tìm ý).
- về mặt các ví dụ mà họ nêu ra trong sách giáo khoa, bây giờ đọc lại thì một số cái đúng là cũ kỹ ghê. Cái này em không phản đối vì lẽ ra sau 1 số năm nhất định thì nên revise lại nội dung cho hợp thời đại, dù cái bài quả bứa bị ném đá nhiều nhất, thật ra nó vốn ở trong sách quốc văn giáo khoa thư. Tuy nhiên em lại không nhớ gì về mấy cái đó. Có thể vì nó nằm ở giai đoạn học đọc nên lúc đó em lo mà decode chăng haha.
Cái mà em nhớ là những đoạn văn rất đẹp trong sách, theo em đến tận bây giờ. Ví dụ lúc học về tả người thì em không bị tình trạng môi dọc dừa, mặt trái xoan, mắt bồ câu như nhiều bạn nhỏ khác học trường ngoài. Bài mẫu ví dụ trong sách mà họ giới thiệu cho em là từ "Tuổi thơ im lặng" cua Duy Khán và trích đoạn từ truyện Kiều.
Theo em thì những thứ đó giúp hình thành cho em 1 standard nhất định về cảm thụ nghệ thuật và văn học về sau. Về thành thực là em không thấy có gì khó hay quá sức với em lúc đó. Khi đi học, em thấy khá enjoy
ngoài ra còn có comment của chị Hạnh cũng học phương pháp này. Chị Hạnh là 1 người rất tài, từng làm sếp Nielsen hồi xưa khen nức nở ngay tuần đầu tiên và bây giờ là síp rất thành công rùi! :) (sao tui quen nhiều người tài thế này! nên học mãi mà chẳng dừng dc! :*)
" Hồi bé chị học hết lớp 5 chương trình thực nghiệm luôn. Ko chắc chương trình bây giờ có giống y như bộ sách mình học cách nay 20 mấy năm hay ko, nhưng chắc cũng có liên đới vì lúc đó chị thấy tên trường tụi chị là "Thực Nghiệm", sách vở khác các bạn trường khác. Lại còn học đếm là "ba trăm linh bảy" chứ không phải "ba trăm lẻ bảy". Rồi học cũng bình thường ko sao hết, vẫn đọc viết bình thường đây. Cái clip ấy theo chị rất phản cảm và phiến diện. Chưa chắc bảo các bậc cha mẹ như thế dạy con họ đọc viết đánh vần đã trơn tru à nha."
Nhận xét
Đăng nhận xét