rảnh rỗi sinh nông nổi. Khi không kêu mấy bà phụ huynh tổ chức tiệc cuối năm đi. chat qua chat lại 2, 3 câu rồi tui nói "mấy bà xem xét rồi tổ chức đi nha". Anh chồng coi đoạn chat (vì có trong group) hỏi "ủa, em có làm gì cho tiệc ko mà bày ra vậy?" - "không có, em còn ko nghĩ em đi nữa, vì khi đó em bận rồi, anh dẫn Quậy đi đi" :p :p
---------------
cha mẹ/người chăm sóc khi con nhỏ ảnh hưởng cực kỳ lớn đến trẻ con. Ko phải người ta nói, mà chính bác sỹ tâm lý đã kết luận. Vì sao? vì những con người quan trọng này đã nhào nặn cho trẻ identity của mình. Nếu trẻ dc tôn trọng, nó sẽ cũng nhận thấy nó là 1 người đáng được tôn trọng, nếu nó bị đối xử như 1 vật chất, thì nó sẽ chỉ nghĩ nó là 1 thứ vật chất, mang lại giá trị vật chất cho người khác, và cách hành xử khi lớn lên sẽ liên quan đến vật chất, nếu nó bị đối xử như object of violece, thì khi lớn lên, nó sẽ chỉ xem bản thân mình như y như vậy. Đó là lý do tại sao, có nhiều người, dù quen ai thì cũng đều bị chồng đánh, người yêu đánh, chúng ta luôn hỏi tại sao họ vẫn đâm đầu vào loại đàn ông này và ko muốn buông bỏ ra? Cái chính là trong tâm thức họ, họ xem bản thân mình là 1 vật đáng bị hành hạ, nôm na (không bị đánh là ko chịu dc), khi bị đánh, họ vô thức tin rằng đó là "identity" của họ. nghe sợ nhỉ? nhưng đó là sự thật.
--> lúc nào nằm mơ tới father hay anh chồng, thưc dậy cứ tự hỏi mình thực sự mơ tới ai?? vì hình ảnh 2 người này chồng chéo lên nhau quá. Con gái chọn chồng dựa trên người cha. Bạn mình ngược lại, hồi nhỏ thấy cha hành hạ mẹ, nên bây giờ nhất quyết ko lấy ai, không quen ai. :(
----------------
Quậy thích thắt bím, nhưng ko biết thắt.
Hôm qua về khoe mẹ "con biết thắt bím rồi này, hôm nay con làm dc ở trường, nhưng nhờ bạn I phụ 1 tay" (I là bạn trai ngồi cạnh).
5 phút sau, Quậy nghịch tóc mẹ, và mẹ hiểu bạn I đã giúp như thế nào, vì Quậy tết 1 knot thì lại bảo "mẹ cầm nhúm tóc này giúp Quậy", và cứ thế mẹ phải phụ bạn cầm tóc :p
sau 10 phút thử đi thử lại, Quậy cáu lên bảo "TÓC MẸ BỊ LÀM SAO ẤY, sao ko ra bím nhỉ?" :p
Thêm 15 phút nữa, thấy nó thở phào "ok, ra bím rồi, mamma theo Quậy vào phòng lấy dây thun buộc lại này". :p
---------------
Nói bạn "tao phải lên commune hỏi cách trả thuế"
BẠn: sao vậy? mày làm freelance nó có biết đâu, mày đòi trả làm gì?
Mình: ko, tao kiếm ra tiền thì phải trả thuế, như tụi bay và nhiều người khác.
Sửa nhà XXX tiền, người ta hỏi có muốn trả thuế ko hay chợ đen. hơn 20% của XXX là lớn chứ ko bé. Nhưng bấm bụng bảo "có, có trả tax, vui lòng đưa biên lai".
Vì mình nợ nước Ý và những người lương thiện khác. 10 năm không việc làm, đi bệnh viện Free, đi bác sỹ Free, đi học phụ sản đóng tiền cũng như không đóng, dịch vụ cho trẻ nhỏ đóng tiền cho có lệ, đi học đại học ko những ko đóng và còn dc cho tiền. Những tiền đó do thuế người ta đóng mà ra. Tự hứa, khi có job, phải tự giác trả lại. Những dịch vụ này không phải tiền từ trên trời rơi xuống, ai ai cũng phải "bấm bụng" trả. Nên phải tự biết trả lại cho họ.
Mình cũng không ngại "khoe" với bất cứ ai khi mình đóng thuế, vì mình muốn họ cũng hiểu lý do!
Bạn mình gốc tàu, 21 tuổi, sanh tại Ý, nhà có business buôn bán, bạn post FB "đã hơn 3 lần tôi ghi lên đây là nhà tôi ko bán chợ đen cho ai cả, và đã hơn 3 lần người mua yêu cầu bán chợ đen. Tôi nói thêm lần nữa, ai kêu tôi bán chợ đen, tôi sẽ gọi công an, khi bạn đi bệnh viện, bạn nghĩ tiền đó ở đâu ra? khi con bạn đi học, bạn nghĩ tiền ấy là lá cây rớt ngoài đường à?"
PS: có người nói "bao nhiêu là sinh viên mà quỹ giáo dục vẫn đòi save cost*" - Không, sinh viên dù có đóng tiền học, thì đó cũng là 1 phí rất rất rất rất bé so với chi phí thực sự của 1 sinh viên, hãy qua Mỹ và hỏi họ trả bao nhiêu cho 1 năm học đại học. Đừng than ở Ý nữa! tôi xin!
*cut cost cũng phải thôi, sinh viên đăng ký học nhưng số SV vào giảng đường quá ít, trường ko mướn hội trường to, di dời vô phòng nhỏ thì có gì quá đáng? hội trường chứa dc 300 người mà có 20 SV thì tiền đâu trả??
---------------
cha mẹ/người chăm sóc khi con nhỏ ảnh hưởng cực kỳ lớn đến trẻ con. Ko phải người ta nói, mà chính bác sỹ tâm lý đã kết luận. Vì sao? vì những con người quan trọng này đã nhào nặn cho trẻ identity của mình. Nếu trẻ dc tôn trọng, nó sẽ cũng nhận thấy nó là 1 người đáng được tôn trọng, nếu nó bị đối xử như 1 vật chất, thì nó sẽ chỉ nghĩ nó là 1 thứ vật chất, mang lại giá trị vật chất cho người khác, và cách hành xử khi lớn lên sẽ liên quan đến vật chất, nếu nó bị đối xử như object of violece, thì khi lớn lên, nó sẽ chỉ xem bản thân mình như y như vậy. Đó là lý do tại sao, có nhiều người, dù quen ai thì cũng đều bị chồng đánh, người yêu đánh, chúng ta luôn hỏi tại sao họ vẫn đâm đầu vào loại đàn ông này và ko muốn buông bỏ ra? Cái chính là trong tâm thức họ, họ xem bản thân mình là 1 vật đáng bị hành hạ, nôm na (không bị đánh là ko chịu dc), khi bị đánh, họ vô thức tin rằng đó là "identity" của họ. nghe sợ nhỉ? nhưng đó là sự thật.
--> lúc nào nằm mơ tới father hay anh chồng, thưc dậy cứ tự hỏi mình thực sự mơ tới ai?? vì hình ảnh 2 người này chồng chéo lên nhau quá. Con gái chọn chồng dựa trên người cha. Bạn mình ngược lại, hồi nhỏ thấy cha hành hạ mẹ, nên bây giờ nhất quyết ko lấy ai, không quen ai. :(
----------------
Quậy thích thắt bím, nhưng ko biết thắt.
Hôm qua về khoe mẹ "con biết thắt bím rồi này, hôm nay con làm dc ở trường, nhưng nhờ bạn I phụ 1 tay" (I là bạn trai ngồi cạnh).
5 phút sau, Quậy nghịch tóc mẹ, và mẹ hiểu bạn I đã giúp như thế nào, vì Quậy tết 1 knot thì lại bảo "mẹ cầm nhúm tóc này giúp Quậy", và cứ thế mẹ phải phụ bạn cầm tóc :p
sau 10 phút thử đi thử lại, Quậy cáu lên bảo "TÓC MẸ BỊ LÀM SAO ẤY, sao ko ra bím nhỉ?" :p
Thêm 15 phút nữa, thấy nó thở phào "ok, ra bím rồi, mamma theo Quậy vào phòng lấy dây thun buộc lại này". :p
---------------
Nói bạn "tao phải lên commune hỏi cách trả thuế"
BẠn: sao vậy? mày làm freelance nó có biết đâu, mày đòi trả làm gì?
Mình: ko, tao kiếm ra tiền thì phải trả thuế, như tụi bay và nhiều người khác.
Sửa nhà XXX tiền, người ta hỏi có muốn trả thuế ko hay chợ đen. hơn 20% của XXX là lớn chứ ko bé. Nhưng bấm bụng bảo "có, có trả tax, vui lòng đưa biên lai".
Vì mình nợ nước Ý và những người lương thiện khác. 10 năm không việc làm, đi bệnh viện Free, đi bác sỹ Free, đi học phụ sản đóng tiền cũng như không đóng, dịch vụ cho trẻ nhỏ đóng tiền cho có lệ, đi học đại học ko những ko đóng và còn dc cho tiền. Những tiền đó do thuế người ta đóng mà ra. Tự hứa, khi có job, phải tự giác trả lại. Những dịch vụ này không phải tiền từ trên trời rơi xuống, ai ai cũng phải "bấm bụng" trả. Nên phải tự biết trả lại cho họ.
Mình cũng không ngại "khoe" với bất cứ ai khi mình đóng thuế, vì mình muốn họ cũng hiểu lý do!
Bạn mình gốc tàu, 21 tuổi, sanh tại Ý, nhà có business buôn bán, bạn post FB "đã hơn 3 lần tôi ghi lên đây là nhà tôi ko bán chợ đen cho ai cả, và đã hơn 3 lần người mua yêu cầu bán chợ đen. Tôi nói thêm lần nữa, ai kêu tôi bán chợ đen, tôi sẽ gọi công an, khi bạn đi bệnh viện, bạn nghĩ tiền đó ở đâu ra? khi con bạn đi học, bạn nghĩ tiền ấy là lá cây rớt ngoài đường à?"
PS: có người nói "bao nhiêu là sinh viên mà quỹ giáo dục vẫn đòi save cost*" - Không, sinh viên dù có đóng tiền học, thì đó cũng là 1 phí rất rất rất rất bé so với chi phí thực sự của 1 sinh viên, hãy qua Mỹ và hỏi họ trả bao nhiêu cho 1 năm học đại học. Đừng than ở Ý nữa! tôi xin!
*cut cost cũng phải thôi, sinh viên đăng ký học nhưng số SV vào giảng đường quá ít, trường ko mướn hội trường to, di dời vô phòng nhỏ thì có gì quá đáng? hội trường chứa dc 300 người mà có 20 SV thì tiền đâu trả??
Nhận xét
Đăng nhận xét